Tại tu viện Chakpori, một ngày của chúng tôi bắt đầu từ lúc nửa đêm. Khi tiếng kèn báo đầu canh ba vang dội âm thanh đến những hành lang u tối, chúng tôi còn đang ngái ngủ đã phải thức dậy xếp lại nệm chiếu và dò dẫm tìm cái áo tràng trong bóng tối.… Continue reading Chương V: Tập Làm Tu Sĩ – Con Mắt Thứ Ba – Lobsang Rampa
Danh mục: Lobsang Rampa
Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 – 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.
Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này. Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong 19 cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.
Chương II: Trùng Khánh – Bác sĩ đến từ Lhasa – Lobsang Rampa
Chúng tôi đi dọc phố, qua các cửa hàng có các cửa sổ thắp sáng rực rỡ, bên trong là những vật liệu và hàng hóa mà trước đây chúng tôi chưa từng nhìn thấy. Một vài thứ đã xem trong ảnh trên các tạp chí đã được đưa đến Lhasa qua dãy Himalaya từ… Continue reading Chương II: Trùng Khánh – Bác sĩ đến từ Lhasa – Lobsang Rampa
Chương N – Trí Tuệ Người Xưa- Lobsang Rampa
NADAS – TIẾNG NÓI VÔ THINH Có nhiều hình thức âm thanh. Âm thanh, trên thực tế, chỉ là một sự rung động, giống như hình ảnh. Cái chúng ta gọi là “âm thanh” là những thứ có thể nghe được bởi tai người, hay chính xác hơn là bằng tai của bất kỳ loài… Continue reading Chương N – Trí Tuệ Người Xưa- Lobsang Rampa
Chương II: Algernon tự tử -Tôi tin – Lobsang Rampa
ALGERNON REGINALD ST. CLAIR DE BONKERS ngã xuống sàn phòng tắm, người sũng nước. Algernon nằm trên sàn, và từ người anh ta phát ra tiếng lọc bọc, rên rỉ. Ở bên ngoài hành lang một cô hầu gái đi ngang qua bỗng dừng lại, và cảm thấy như thể có những ngón tay lạnh… Continue reading Chương II: Algernon tự tử -Tôi tin – Lobsang Rampa
Chương VII – Câu chuyện của Rampa – Lobsang Rampa
Tôi ngủ suốt hai ngày hai đêm, thân thể kiệt sức của tôi lơ lửng giữa hai thế giới. Cuộc đời luôn luôn khắc nghiệt với tôi, luôn khổ sở và bị oan uổng. Nhưng bây giờ tôi ngủ. Thân xác tôi bị bỏ lại phía sau, ở lại Trái đất. Khi tôi bay vọt… Continue reading Chương VII – Câu chuyện của Rampa – Lobsang Rampa
Chương IV: Trước thềm chánh điện – Con mắt thứ ba – Lobsang Rampa
Tôi noi theo con đường đưa đến tu viện Chakpori, tu viện này vừa là một đạo viện vừa là một trường y khoa có tiếng là kỹ luật rất cao. Tôi đi bộ vượt qua mấy cây số đường trường dưới ánh sáng bình minh mỗi lúc càng tỏ rạng. Đến ngoài cổng lớn… Continue reading Chương IV: Trước thềm chánh điện – Con mắt thứ ba – Lobsang Rampa