Con mắt thứ ba Nguyên tác: The Third Eye Tác giả: Tuesday Lobsang Rampa Bản dịch cuốn The Third Eye Tiền thân của Cộng đồng thiền Việt Nam – Gia đình EmilGroup – lần đầu được biết đến tác giả Tuesday Lobsang Rampa qua cuốn Tây Tạng Huyền Bí của dịch giả Nguyễn Hữu Kiệt… Continue reading Chương I – Con mắt thứ 3 – Losang Rampa
Danh mục: Lobsang Rampa
Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 – 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.
Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này. Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong 19 cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.
Chương J – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa
JAGRAT – TỈNH THỨC Từ này chỉ trạng thái tỉnh thức, tỉnh thức trong cơ thể, trái với ngủ trong cơ thể. Nó có nghĩa là một người ở trong điều kiện nhận thức được những điều đang xảy ra quanh mình, trong đó anh ta có thể nhìn, nghe, nói, cảm nhận, v.v. Mọi người… Continue reading Chương J – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa
Chương I – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa
ICHCHHASHAKTI – QUYỀN NĂNG Ý CHÍ Đây là cách nói dài dòng để chỉ ‘quyền năng ý chí’. Trên thực tế, nó không chỉ là sức mạnh cho phép người ta nói, ‘Tôi có thể’ và ‘Tôi sẽ,’ mà thay vào đó, nó giống như một dòng điện do não tạo ra, và theo nghĩa… Continue reading Chương I – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa
Chương III – Câu chuyện của Rampa – Losang Rampa
Con đường đầy bụi bặm và ổ gà. Trên đường, chúng tôi đi qua hàng nhóm phụ nữ, mỗi nhóm có một quản lý mang theo vũ trang, đang thi công, lấp đầy những hố sâu bằng đá sỏi hay bất cứ thứ gì họ kiếm được. Khi chúng tôi băng qua, đám lính đi… Continue reading Chương III – Câu chuyện của Rampa – Losang Rampa
Chương 2- Câu chuyện của Rampa
CHƯƠNG II Tây Tạng, vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, nằm trong tình thế tiến thoái lưỡng nan. Người Anh lớn tiếng với cả thế giới rằng Tây Tạng quá thân Nga, gây bất lợi cho Đế quốc Anh. Nga Hoàng thì kêu gào trong cung điện rộng lớn của ông ta ở Moscow,… Continue reading Chương 2- Câu chuyện của Rampa
Câu chuyện của Rampa – Losang Rampa
CÂU CHUYỆN CỦA RAMPA Tác giả: Lobsang Rampa ❤️ Giới thiệu cuốn sách “Cuốn sách này tiếp nối các cuốn sách Con mắt Thứ Ba, và Bác sĩ đến từ Lhasa. Ngay từ khi chưa bắt đầu vào cuốn sách tôi muốn nói với bạn rằng đây là SỰ THẬT, không phải hư cấu. Tất cả mọi… Continue reading Câu chuyện của Rampa – Losang Rampa