Trong chương trước, chúng ta đã xử lý các giai đoạn cuối của tư tưởng. Chúng ta đã nhất trí rằng “tư tưởng là nơi bạn muốn nó đến”. Đó là công thức thực sự hữu ích giúp chúng ta thoát ra khỏi cơ thể, xuất hồn. Hãy để chúng tôi lặp lại điều này.… Continue reading BÀI 9: DU HÀNH THỂ VÍA (TIẾP)
Danh mục: Lobsang Rampa
Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 – 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.
Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này. Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong 19 cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.
BÀI 8: DU HÀNH THỂ VÍA
Trong những bài học trước, chúng ta đã thống nhất rằng thể xác là trung tâm của thể dĩ thái và hào quang; tiếp đó ra khỏi thể xác, thảo luận về thể dĩ thái, mô tả các dấu hiệu màu sắc của thể hào quang và tiến đến lớp ánh vàng ngoài cùng.… Continue reading BÀI 8: DU HÀNH THỂ VÍA
BÀI 7: QUAN SÁT HÀO QUANG
Đây là một bài học ngắn nhưng lại rất quan trọng. Bạn nên đọc và nghiền ngẫm nội dung của bài học này. This is going to be a short lesson but a very important one. It is suggested that you read this particular lesson very, very carefully indeed. Nhiều người cố gắng để nhìn… Continue reading BÀI 7: QUAN SÁT HÀO QUANG
BÀI 6: VỎ HÀO QUANG
Đến giờ thì đã rõ ràng là tất cả mọi thứ tồn tại đều là rung động. Do vậy, xuyên suốt mọi thứ tồn tại thì có một thứ có thể gọi là một bàn phím khổng lồ bao gồm tất cả những rung động có thể có trên đời. Hãy tưởng tưởng rằng đó… Continue reading BÀI 6: VỎ HÀO QUANG
BÀI 5: MÀU SẮC HÀO QUANG (2)
Màu xanh lá Màu xanh lá là màu của sự chữa lành, màu của giáo dục và màu của sự phát triển thể chất. Vị bác sỹ và nhà phẫu thuật giỏi có rất nhiều màu xanh trên hào quang của họ; họ cũng có nhiều màu đỏ nữa, và chắc cũng khá tò mò… Continue reading BÀI 5: MÀU SẮC HÀO QUANG (2)
BÀI 5: MÀU SẮC HÀO QUANG (1)
Màu sắc hào quang Mỗi nốt nhạc là một tổ hợp các rung động mà nó phụ thuộc vào việc hài hoà với những nốt khác. Sự KÉM hài hoà sẽ gây ra một nốt “chát chúa”, một nốt thật khó nghe. Vì vậy người nhạc sĩ luôn cố gắng để viết ra những… Continue reading BÀI 5: MÀU SẮC HÀO QUANG (1)