Tôi chạy dọc theo các hành lang, vội vàng vòng qua các khúc cua để tránh gặp người trên đường. Một nhà sư già giữ tôi lại khi đi ngang qua, lắc vai tôi và nói, “Cậu bé, vội vàng không cần thiết như thế là không tốt đâu, đó không phải là phong thái… Continue reading Chương V: Hang Động Người Xưa – Lobsang Rampa
Danh mục: Lobsang Rampa
Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 – 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.
Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này. Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong 19 cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.
Chương W X – Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa
W WALL-GAZE – LẶNG NHƯ TƯỜNG Các nhà sư Phật giáo, khi ngồi thiền, cố gắng ngồi thật tĩnh, họ cố gắng không biểu cảm, cố gắng bất động hoàn toàn, và vì vậy người ta thường nói một nhà sư có ánh nhìn phẳng lặng như một bức tường ! Buddhist monks, when they are… Continue reading Chương W X – Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa
Chương VIII: Khi Thế Giới Còn Non Trẻ – Bác Sĩ Đến Từ Lhasa – Lobsang Rampa
Sáng sớm hôm sau, trước cả khi những tia sáng đầu tiên của bình minh xuất hiện trên bầu trời, cánh cửa phòng giam bật mở một cách thô bạo, đập vào tường đá một cái uỳnh. Lính gác xông vào, tôi bị kéo đứng lên và xô lắc dữ tợn bởi ba hay bốn… Continue reading Chương VIII: Khi Thế Giới Còn Non Trẻ – Bác Sĩ Đến Từ Lhasa – Lobsang Rampa
Chương VII: Chuyến Bay Đau Thương – Bác Sĩ Đến Từ Lhasa – Lobsang Rampa
Con thuyền nhẹ nhàng cập bến trên sông Tô Châu. Những người phu khuân vác Trung Quốc ùa lên thuyền, hò hét và khua chân múa tay. Hành lí của chúng tôi nhanh chóng được chuyển đi, và chúng tôi leo lên một chiếc xe kéo, được chở đi dọc bờ đê vào thành phố, tới… Continue reading Chương VII: Chuyến Bay Đau Thương – Bác Sĩ Đến Từ Lhasa – Lobsang Rampa
Chương H: Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa
HABIT – THÓI QUEN Một thói quen là một hành động hoặc chuỗi các hành động đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta để chúng ta có thể thực hiện các thao tác hoặc tiến trình phức tạp mà không cần đến sự nỗ lực hoặc sự can thiệp của tâm trí. Cuộc… Continue reading Chương H: Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa
Chương XV: Miền Bắc Và Những Người Tuyết Bí Ẩn – Con Mắt Thứ Ba – Lobsang Rampa
Trong thời gian này, chúng tôi đi lên Cao Nguyên Chang Tang. Trong cuốn sách này sẽ chỉ đề cập ngắn gọn về vùng này, để viết về chuyến đi thám hiểm nơi này sẽ cần cần đến vài cuốn sách. Đức Đạt Lai Lạt Ma đã ban ân huệ cho từng người một trong… Continue reading Chương XV: Miền Bắc Và Những Người Tuyết Bí Ẩn – Con Mắt Thứ Ba – Lobsang Rampa