THƯỢNG HẢI! Tôi chẳng có ảo tưởng gì về nơi này. Tôi biết rằng Thượng Hải không phải là một nơi dễ dàng để sống. Nhưng số phận đã buộc tôi đến đây, và chúng tôi cần chuẩn bị cho hành trình của mình, tôi và Po Ku, buổi sáng hôm sau, chúng tôi cùng… Continue reading Chương VI: Thấu Thị – Bác Sĩ Đến Từ Lhasa – Lobsang Rampa
Danh mục: Lobsang Rampa
Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 – 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.
Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này. Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong 19 cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.
Chương XIV: Sử Dụng Thần Nhãn – Con Mắt Thứ Ba – Lobsang Rampa
Một buổi sáng, khi tôi đang thanh thản, và tự hỏi làm gì cho hết nửa giờ nhàn rỗi trước khi đến buổi lễ cầu nguyện tiếp theo, Đại Đức Minh Gia đến tìm tôi và nói: ‘Chúng ta đi dạo một vòng, Lobsang. Thầy có một việc nhỏ cho con làm.’ Tôi liền đứng… Continue reading Chương XIV: Sử Dụng Thần Nhãn – Con Mắt Thứ Ba – Lobsang Rampa
Chương V- Trí Tuệ Người Xưa- Lobsang Rampa
VAIDHI BHAKTI – SỰ SÙNG KÍNH THƯỢNG ĐẾ Sự sùng kính đối với Thượng Đế của mỗi cá nhân, đặc biệt là khi có sự thực hành nhiều nghi thức và nghi lễ, được gọi là ‘Vaidhi Bhakti.’ Nó thường dẫn đến trạng thái sùng kính gần như bị thôi miên đối với Thượng Đế của… Continue reading Chương V- Trí Tuệ Người Xưa- Lobsang Rampa
Chương XI: Lời Kết – Tôi Tin – Lobsang Rampa
Tôi thấy dường như ta đang phải đối phó với những vấn đề ở thế giới siêu hình trong cuốn sách này, các linh hồn, các hôn ma, … vậy nên có lẽ tôi sẽ nói với bạn – không quá nghiêm túc – về Cái đuôi Con mèo của ông chủ nhà trọ. Ông… Continue reading Chương XI: Lời Kết – Tôi Tin – Lobsang Rampa
Chương XIII: Trở Về Nhà – Con Mắt Thứ Ba- Lobsang Rampa
Chúng tôi trở về đúng dịp lễ Logsar, tức là ngày lễ đầu năm mới của Tây Tạng, nhà nhà đều quét dọn, lau chùi sạch bóng và trang hoàng thật đẹp. Ngày rằm tháng giêng, đức Đạt-lai Lạt-ma xuất hành đi lễ bái ở ngôi đền Jo-Kang. Khi cuộc lễ chấm dứt, ngài bắt đầu tham dự cuộc… Continue reading Chương XIII: Trở Về Nhà – Con Mắt Thứ Ba- Lobsang Rampa
Chương U – Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa
UDANA – TRUNG TÂM CỦA HƠI THỞ Đây là trung tâm đưa ra các lệnh tự động để vận hành cơ ngực. Điều này có nghĩa là, nó là trung tâm kiểm soát hơi thở của chúng ta. Trên thực tế, nó là nguồn ánh sáng trắng xanh phát ra từ mạng dây thần kinh… Continue reading Chương U – Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa