Một buổi sáng thứ Hai, Đại đức Mingyar cho tôi biết rằng cuộc viếng thăm điện Potala của chúng tôi đã được định vào cuối tuần. Người nói: ‘Chúng ta phải tập dượt cho quen với các nghi lễ. Buổi trình diện của con phải diễn ra một cách thật hoàn mỹ.’ Gần lớp học của chúng tôi… Continue reading Chương VIII: Yết Kiến Đức Đạt-Lai Lạt-Ma- Con Mắt Thứ Ba – Lobsang Rampa
Danh mục: Lobsang Rampa
Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 – 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.
Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này. Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong 19 cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.
Chương III: Những Ngày Học Y – Bác Sĩ Đến Từ Lhasa – Lobsang Rampa
Một làn sương mù ẩm ướt, xám xịt tràn xuống từ những ngọn đồi phía trên Trùng Khánh, che phủ những ngôi nhà, dòng sông, và cột buồm của những chiếc thuyền thấp bên dưới, biến ánh đèn trong các cửa hiệu thành màu vàng cam mờ nhạt, làm im ắng cả những âm thanh,… Continue reading Chương III: Những Ngày Học Y – Bác Sĩ Đến Từ Lhasa – Lobsang Rampa
Chương Q – Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa
QUALITIES – PHẨM CHẤT Sẽ thật vô ích khi một người nộp đơn xin một công việc chuyên môn mà không có những năng lực cần thiết cho công việc đó. Bạn không thể xin làm một đầu bếp nếu chuyên môn của bạn là lặn biển sâu. Cũng như vậy, một người phải có những… Continue reading Chương Q – Trí Tuệ Người Xưa – Lobsang Rampa
Chương V: Sự Phán Xét – Tôi Tin – Lobsang Rampa
Algernon vò đầu bứt tai. Anh ta cảm thấy không vui chút nào. Anh ta đã tự sát. Thôi được, anh ta đã làm điều đó, bây giờ anh ta đang trả giá cho nó, và anh ta sẽ còn tiếp tục phải trả giá. Anh ta ngồi đó băn khoăn không biết khi nào… Continue reading Chương V: Sự Phán Xét – Tôi Tin – Lobsang Rampa
Chương X – Câu chuyện của Rampa -Lobsang Rampa
Trung tâm Việc làm là một căn nhà ảm đạm trên một con phố nhỏ. Tôi đạp xe đến đó, xuống xe và đi bộ vào. “Muốn mất xe đạp à?” một giọng nói vang lên sau lưng tôi. Tôi xoay lưng nhìn người hỏi. “Chắc là những người thất nghiệp thì không lấy cắp… Continue reading Chương X – Câu chuyện của Rampa -Lobsang Rampa
Chương P – Trí tuệ người xưa -Lobsang Rampa
PADMASANA – TƯ THẾ KIẾT GIÀ Bạn sẽ nhận ra tư thế này khi tôi nói với bạn rằng đó chính là tư thế Hoa Sen quen thuộc. Bạn chắc hẳn đã nhìn thấy những bức tượng ở phương Đông khắc hoạ Đức Phật trong tư thế ngồi, và thường thì Đức Phật được thể… Continue reading Chương P – Trí tuệ người xưa -Lobsang Rampa