Câu chuyện của Rampa Nguyên tác: The Rampa Story Tác giả: Tuesday Lobsang Rampa Dịch giả: VMC Xuất bản lần đầu năm 1960 SỰ THẬT LẠ THƯỜNG Trong những năm gần đây, một vài cuốn sách đã làm dấy lên nhiều tranh cãi hơn cả là cuốn sách CON MẮT THỨ BA của Lobsang Rampa,… Continue reading Câu chuyện của Rampa – chương I
Danh mục: Lobsang Rampa
Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 – 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.
Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này. Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong 19 cuốn sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.
Chương G
GAYATRI –CHÚ GAYATRI Đây là tên của một Câu Chú quan trọng nhất. Những tín đồ Thiên Chúa giáo thường tụng Kinh lạy Cha, mà suy cho cùng, đó là một dạng Chân ngôn của Thiên Chúa giáo. Người Ấn Độ Giáo thì lại đọc chú Gayatri. Một người Ấn Độ giáo sẽ thực hiện… Continue reading Chương G
Chương F
FA – PHÁP Từ này bắt nguồn từ Trung Quốc, chỉ các quy định hoặc luật lệ. Nó ngụ ý rằng một người muốn tinh tấn thì phải tuân thủ những Quy tắc đúng đắn. Bạn sẽ còn phải quay trở lại cái thế giới cũ kỹ ảm đạm này cho đến khi bạn tiến… Continue reading Chương F
Chương E
EGO – BẢN NGÃ Nó chỉ tới phần trong mỗi người mà ta gọi là “Cái Tôi”. Nó là phần cá thể được tách ra khỏi Chân Ngã. Có hai loại Bản ngã: loại thứ nhất là cái đang thực hiện nhiệm vụ học tập một cách có ý thức hoặc vô thức. Nó chưa… Continue reading Chương E
Chương D
DAMA – IM LẶNG Đây là một từ liên quan đến sự im lặng của mười cơ quan cảm giác và hành động, vì rõ ràng là chừng nào một người chưa làm yên ắng được cảm giác và hành động của mình, người ấy chưa thể thiền định hay chiêm nghiệm một cách trọn… Continue reading Chương D
Chương C
CAUSAL BODY – THỂ NHÂN QUẢ Với những ai thích từ đao to búa lớn thì đây chính là Anandamaya-kosha, hoặc, nếu bạn còn thích một cách nói khác thay vì ngôn ngữ đơn giản, không rườm rà, thì bạn có thể gọi nó là Karana Sharira. Thể nhân quả là lớp đầu tiên trong… Continue reading Chương C