Chương J – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa

JAGRAT – TỈNH THỨC Từ này chỉ trạng thái tỉnh thức, tỉnh thức trong cơ thể, trái với ngủ trong cơ thể. Nó có nghĩa là một người ở trong điều kiện nhận thức được những điều đang xảy ra quanh mình, trong đó anh ta có thể nhìn, nghe, nói, cảm nhận, v.v. Mọi người… Continue reading Chương J – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa

Chương I – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa

ICHCHHASHAKTI – QUYỀN NĂNG Ý CHÍ Đây là cách nói dài dòng để chỉ ‘quyền năng ý chí’. Trên thực tế, nó không chỉ là sức mạnh cho phép người ta nói, ‘Tôi có thể’ và ‘Tôi sẽ,’ mà thay vào đó, nó giống như một dòng điện do não tạo ra, và theo nghĩa… Continue reading Chương I – Trí Tuệ Người Xưa – Losang Rampa

Chương G

GAYATRI –CHÚ GAYATRI Đây là tên của một Câu Chú quan trọng nhất. Những tín đồ Thiên Chúa giáo thường tụng Kinh lạy Cha, mà suy cho cùng, đó là một dạng Chân ngôn của Thiên Chúa giáo. Người Ấn Độ Giáo thì lại đọc chú Gayatri. Một người Ấn Độ giáo sẽ thực hiện… Continue reading Chương G

Chương F

FA – PHÁP Từ này bắt nguồn từ Trung Quốc, chỉ các quy định hoặc luật lệ. Nó ngụ ý rằng một người muốn tinh tấn thì phải tuân thủ những Quy tắc đúng đắn. Bạn sẽ còn phải quay trở lại cái thế giới cũ kỹ ảm đạm này cho đến khi bạn tiến… Continue reading Chương F

Chương E

EGO – BẢN NGÃ Nó chỉ tới phần trong mỗi người mà ta gọi là “Cái Tôi”. Nó là phần cá thể được tách ra khỏi Chân Ngã. Có hai loại Bản ngã: loại thứ nhất là cái đang thực hiện nhiệm vụ học tập một cách có ý thức hoặc vô thức. Nó chưa… Continue reading Chương E

Chương D

DAMA – IM LẶNG Đây là một từ liên quan đến sự im lặng của mười cơ quan cảm giác và hành động, vì rõ ràng là chừng nào một người chưa làm yên ắng được cảm giác và hành động của mình, người ấy chưa thể thiền định hay chiêm nghiệm một cách trọn… Continue reading Chương D